Những câu hỏi liên quan
Cậu bé Nhân Mã
Xem chi tiết
Rem
9 tháng 10 2018 lúc 19:14

Biết bao nghề nghiệp đang tồn tại và phát triển trong xã hội. Chúng ta quý trọng tất cả mọi nghề nhưng cũng rất tự hào và vinh dự với nghề dạy học!

Bởi vì dạy học không bao giờ là một nghề tầm thường, hoặc là một kế sinh nhai mà là một “Thiên chức đam mê”. Mac xim Gooc Ki đã viết “Tiền đồ trẻ em và nhân dân đều nằm trong tay thầy giáo, đều nằm trong trái tim cao quý của thầy giáo”.

Bác Hồ kính yêu của chúng ta lúc sinh thời cũng đã từng dạy bảo: “Những thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang nhất, là những người anh hùng vô danh. Nếu không có thầy giáo để dạy dỗ cho con em nhân dân thì làm sao xây dựng được xã hội chủ nghĩa?”.

Do đó thầy giáo là người “vừa dạy chữ, vừa dạy người”, nên họ phải có kiến thức chắc, tay nghề vững, có đạo đức phẩm chất trong sáng, là tấm gương cho học sinh noi theo.

Nghề giáo là một trong nghề kỳ diệu. Ở đó, năm này qua năm khác người thầy tự nhân mình lên qua các học trò của mình. Người thầy giáo cũng tự nhân mình lên gieo vào tâm hồn, trí tuệ của học sinh những tri thức cao quý, những phẩm chất tốt đẹp của mình và không có gì cao cả hơn sứ mệnh đó!

Lao động của thầy giáo có giá trị cao đẹp ở chỗ là tạo ra cho con người có ích cho cuộc đời. Dù ở địa vị nào trong xã hội, dù làm gì đi nữa thì con người luôn tưởng nhớ đến những người thầy đáng kính, đến những ngôi trường thương yêu của mình đã từng học tập qua thời niên thiếu với một tình cảm tốt đẹp và lòng biết ơn sâu nặng nhất.

Vì vậy, không có lao động nào mà những sai lầm, thiếu sót lại dự đến những hậu quả to lớn như nghề thầy giáo! Do đó xã hội và ngày bản thân nghề nghiệp cũng yêu cầu rất nghiêm khắc đối với nghề thầy giáo. Thiếu nhân cách người thầy, không đủ phẩm chất, giá trị của nghề giáo thì những chân lý đẹp đẽ có thể trở nên tai hại trước con mắt của học sinh. Đối với thầy giáo, trong sáng về mặt đạo đức quan trọng biết chừng nào!

Đã chọn nghề thầy giáo là chấp nhận sự thiệt thòi và hi sinh, đôi khi là sự phũ phàng của cuộc sống, nên người thầy còn phải giàu lòng vị tha, cao thường thì mới có thể tồn tại trong nghề được, mới là “kỹ sư tâm hồn” được.

Thực trạng xã hội, cơ chế thị trường có những mặt tốt, mặt xấu của nó chi phối mọi mặt trong đời sống mỗi con người, trong đó có người thầy. Do vậy, hơn ai hết người thầy phải thực sự cảnh giác.

Thật bất hạnh thay cho những ai quên đi quá khứ, quên đi câu nói của cả dân tộc: “Không thầy đố mày làm nên”.

Riêng tôi, tôi xin lấy những câu thơ của một người thầy đáng kính đã từng đọc cho chúng tôi nghe vào dịp 20-11 của năm nào để làm hướng sống và tự an ủi mình:

“Ai bảo lớn khôn chim rời tổ

Chim bay đi trơ lại những cành cây

Thì tôi bảo chính niềm vui tôi ở đó

Từ đây chim vạn hướng tung bay” 

Cuối cùng kính xin gửi đến lòng biết ơn vô hạn của người viết bài này đến thầy cô cũ đáng kính của tôi, đến những ngôi trường thân thường mà tôi đã từng miệt mài sách vở của một thời thơ ấu đã qua, trong số đó ngôi trường THPT Quế Sơn là nơi đáng nhớ nhất của đời tôi.

Bình luận (0)
nguyễn gia bảo hân
9 tháng 10 2018 lúc 19:20

Câu nói của ông nói lên:

nghề dạy học là nghề cần sự nổ lực, phấn đấu, cố gắng giúp các học sinh nên người,giảng dạy làm sao để các em học sinh được đạt học sinh giỏi.

với nghề này cần phải cần có tri thức thì mới truyền lại tri thức đó cho học sinh.

Sự phấn đấu của nghề giáo viên và cần phải truyền đạt thật nhiều kiến thức tốt cho học sinh.

nghề nào cũng cao quí nhưng có cô thầy dạy học mới có kiến thức làm được các nghề cao quí khác

nên nghề dạy học là nghề cao quí nhất

Bình luận (0)
Xuân Phạm
9 tháng 10 2018 lúc 19:20

a dao xưa có câu:
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy,

Và tục ngữ cũng đã dạy: Không thầy đố mày làm nên… đủ thấy được lòng trân trọng, kính yêu của nhân dân ta dành cho nhà giáo- những kỹ sư tâm hồn của mọi thời đại như thế nào. Tên tuổi những nhà giáo nổi tiếng từ xưa đến nay vẫn ghi sâu vào tâm trí mỗi người, tuy họ chẳng được khắc bảng vàng bia đá. Nhà giáo nữ đầu tiên ở nước ta vào thế kỷ XV là bà Ngô Chi Lan, quê ở Phù Lỗ, Kim Hoá, Sóc Sơn đã được vua Lê Thánh Tông mời vào cung dạy học. Thầy Đỗ Năng Tế dạy học cho hai Bà Trưng. Các thầy Chu Văn An (1293-1370), Nguyễn Bỉnh Khiêm (1409-1585), Nguyễn Văn Siêu (1799-1872), Nguyễn Thiếp (1723-1804), Lê Đình Diên (1824-1883), Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), Nguyễn Khuyến (1835-1909) đều là những thầy giáo mẫu mực, tài giỏi. Thầy giáo Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Aí Quốc) đã từng dạy ở trường Dục Thanh (Phan Thiết) trước khi ra đi tìm đường cứu nước. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, cố Tổng Bí thư Trường Chinh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng đã dạy học ở một số trường… Tên tuổi nhiều nhà giáo đã được dùng đặt tên cho các trường học, đường phố, công trình, hoặc giải thưởng của các cuộc thi…

Bình luận (0)
Mafia
Xem chi tiết
Hàn Tử Băng
20 tháng 11 2017 lúc 15:01

Tôi rất hiểu sự chân thành của tác giả câu nói trên khi muốn nhấn mạnh và đề cao sự đóng góp to lớn của đội ngũ những người được xem là “kỹ sư tâm hồn”. Thế nhưng, theo logic thông thường một khi đã nói như thế buộc người ta phải suy luận và đặt vấn đề: Nếu nói nghề giáo là “cao quý nhất trong những nghề cao quý” vậy nghề nào là “cao quý nhì”…?

“Lao động là vinh quang”. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói như vậy. Vì thế, có lẽ phải nói rằng cao quý hay thấp hèn ở đây là do bản thân mỗi cá nhân chứ không phải do nghề nghiệp.

Cho nên, phải chăng chính cách nghĩ đề cao quá mức nghề giáo đã vô tình tạo ra những áp lực xã hội không đáng có đối với các thầy cô giáo? Điều đáng nghĩ trong thực tế, cách ứng xử của cộng đồng và xã hội lại có phần trái ngược. Bởi nếu một năm có 365 ngày nhưng lại chỉ quan tâm các thầy cô giáo trong duy nhất một ngày- 20/11, 364 ngày còn lại họ phải sống với bao nỗi vất vả, căng thẳng và âu lo… Liệu đó có phải là thái độ và cách ứng xử phiến diện với đội ngũ các thầy cô giáo hôm nay? Phẩm giá của một cá nhân nói cho cùng không nằm ngoài phẩm giá chung của cộng đồng. Nghề giáo và hình ảnh các thầy cô giáo trong xã hội hôm nay đang có những tổn thất, mất mát. Đây là một thực tế cần được nghiêm túc nhìn nhận. Để tháo gỡ, theo tôi không còn cách nào khác là phải thay đổi tư duy và nhận thức của toàn xã hội về Giáo dục nói chung. Sự thay đổi này trước hết phải bắt đầu từ phía những người trực tiếp điều hành, quản lý Giáo dục hiện nay.

Điều quan trọng nhất lãnh đạo ngành giáo dục phải trung thực trong mỗi suy nghĩ, lời nói và hành động, cầu thị và lắng nghe tiếng nói từ phía các thầy cô giáo. Hãy trả họ về đúng với vị trí và chức phận của nghề giáo. Đặc biệt chế độ đãi ngộ phải tương xứng với những gì mà họ đã đóng góp cho xã hội. Làm được như thế cũng là giúp họ giữ gìn phẩm giá và đạo đức nghề nghiệp bản thân, là cách tri ân, tôn vinh chân thành và cao đẹp nhất.

^^

Học tốt !

Bình luận (0)
Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hào
7 tháng 3 2018 lúc 17:29

Theo mình nghề nào cũng quý!

3 bạn đều đúng cả 

Chủ yếu là có chuyên tâm hay không!

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
7 tháng 3 2018 lúc 17:31

Theo mình nghề nào cũng quý chủ yếu các bạn có chuyên cần,chăm chỉ hay không

Bình luận (0)
bui thi phuong hue
7 tháng 3 2018 lúc 17:34

lao động là quan trọng nhất

^_^  k nha bn

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
25 tháng 11 2018 lúc 13:03

hay vl

Bình luận (1)
Hoa anh đào
27 tháng 11 2018 lúc 21:04

hay quá

Bình luận (1)
H o o n i e - )
4 tháng 12 2018 lúc 20:02

good

Bình luận (0)
Merrel Twins
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2018 lúc 5:54

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
NGUYỄN DUY NGHĨA
2 tháng 4 2021 lúc 18:11

567890

Bình luận (0)
Trần Vy Uyên
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 11:49

Câu 2: Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì?

A. Nghề nông                                        B. Nghề thủ công truyền thống;

C. Nghề khai thác khoáng sản.             D. Nghề đánh bắt thủy sản

Câu 3: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?

A. Lâm Viên             B. Di Linh            C. Kon Tum.                   D. Đắk Lắk

Câu 4:  Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:

A. Lớn thứ nhất         B. Lớn thứ hai.          C. Lớn thứ ba.               D. Lớn thứ tư

Bình luận (3)
Chu Diệu Linh
21 tháng 12 2021 lúc 12:44

C

A

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Thảo
21 tháng 12 2021 lúc 13:37

Câu 2: Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì?

A. Nghề nông                                        B. Nghề thủ công truyền thống;

C. Nghề khai thác khoáng sản.             D. Nghề đánh bắt thủy sản

Câu 3: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?

A. Lâm Viên             B. Di Linh            C. Kon Tum.                   D. Đắk Lắk

Câu 4:  Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ:

A. Lớn thứ nhất         B. Lớn thứ hai.          C. Lớn thứ ba.               D. Lớn thứ tư

Bình luận (0)
No name dpq246777
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
1 tháng 3 2022 lúc 16:59

Tham khảo ở đây:

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=251957051035&q=Vi%E1%BA%BFt+%C4%91o%E1%BA%A1n+v%C4%83n+ng%E1%BA%AFn+(kho%E1%BA%A3ng+n%E1%BB%ADa+trang+gi%E1%BA%A5y+thi)+tr%C3%ACnh+b%C3%A0y+suy+ngh%C4%A9+c%E1%BB%A7a+em+v%E1%BB%81+%C4%91%E1%BB%A9c+t%C3%ADnh+gi%E1%BA%A3n+d%E1%BB%8B+c%E1%BB%A7a+B%C3%A1c+H%E1%BB%93+qua+v%C4%83n+b%E1%BA%A3n+c%C3%B9ng+t%C3%AAn+c%E1%BB%A7a+c%E1%BB%91+th%E1%BB%A7+t%C6%B0%E1%BB%9Bng+Ph%E1%BA%A1m+V%C4%83n+%C4%90%E1%BB%93ng.

Bình luận (0)